Ung thư vú cũ mà không cũ

Bạn có biết trong số các bệnh Ung thư được phát hiện tại Việt Nam, Ung thư vú đang dẫn đầu danh sách bệnh nguy hiểm đến tính mạng phụ nữ không? Tỉ lệ mắc bệnh là 30/100.000 phụ nữ và hàng năm có khoảng 75.000 phụ nữ tử vong vì ung thư.

>> Ung thư và cách điều trị

Nguyên nhân ngoài các yếu tố môi trường, chế độ dinh dưỡng còn phải kể đến sự thiếu hiểu biết và quan tâm đến sức khỏe bản thân cũng như chưa đề cao việc kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Những sự thật về Ung thư vú:

–          Giới tính:  Nam giới vẫn có khả năng gặp phải căn bệnh này nhưng các trường hợp ác tính thường rơi vào chị em phụ nữ với tỉ lệ khoảng 100 nữ/nam

–          Tuổi: Tuổi của bạn sẽ tỉ lệ thuận với mức độ nguy hiểm. Khoảng 80% trường hợp bệnh đều rơi vào phụ nữa tầm 50 tuổi.

–          Màu da: Người Châu Âu có nguy cơ mắc ung thư cao hơn so với Châu Á

–          Gien di truyền: Chỉ khoảng 10% ca bệnh xảy ra do gien di truyền nhưng phụ nữ có tác động gien sẽ gặp nguy hiểm với bệnh ung thư ví cao từ 50% đến 85%

–          Tiền sử bệnh: Nếu đã bị ung thư vú một bên ngực, bạn sẽ có nguy cơ tiềm ẩn phát triễn ung thư phần ngực còn lại hoặc lấn sang bộ phận khác gần phần ngực trước

–          Đã từng qua xã trị: Ung htu7 sẽ có cơ hội phát triển ơ những người đã từng chữa trị bằng phương pháp xạ trị cho các căn bệnh ác tính không liên quan đến phần ngực trước hoặc sau giai đoạn dậy thì.

–          Vô sinh hay có con đầu sau năm 30 tuổi đều ảnh hưởng đến khả năng ung thư vú của người phụ nữ

Triệu chứng:

Tế bào ung thư có thể di dăn ra ngoài bằng cách thoát khỏi khối u bình thường. Chúng xâm nhập vào mạch máu và mạch bạch tuyết. Hai mạch đó đều có nhiều chi nhánh dẫn đến tất cả các mô trong cơ thể. Từ đó tế bào ung thư có thể xâm nhập vào các hạch bạch tuyết gần phần ngực. Chúng bám vào mô tế bào và phát triển thành các khối u mới, gây hại cho tế bào xung quanh. Hành trình này được gọi là di căn tế bào

Giai đoạn đầu, ung thư vú thường không có dấu hiệu lâm sang. Tuy nhiên khối u phát triển sẽ làm thay đổi vẻ bên ngoài và bạn có thể nhận thấy cảm giác khác lạ bên trong ngực. Những thay đổi ấy bao gồm:

–          Xuất hiện khối u hoặc có cảm giác cộm lên bên trong gần ngực hay dưới nách.

–          Một bên gò bồng đảo đột nhiên thay đổi kích thước hoặc hình dạng.

–          Da quanh ngực lõm vào và nhăn nheo

–          Đầu vú thụt sâu vào bên trong

–          Từ đầu vú chảy dịch ra ngoài (đặc biệt dịch chảy là máu)

–          Đóng vảy, có đốm đỏ hoặc sưng tấy ở phần ngực, đầu vú có quầng da tối màu bao quanh đầu vú. Khi ấy da của bạn sẽ sưng u và lồi lõm.

Bạn nên đến bác sỹ chuyên khoa để kiểm tra dấu hiệu lạ xuất hiện trên cơ thể. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Nhận diện những tế bào ung thư vú:

Việc hình thành một số tế bào thừa sẽ tạo nên một số lượng lớn mô gọi là khối  hay ung bướu. Những khối u đó có thể chia làm 2 loại: lành tính (không phải ung thư) ác tính (ung thư)

Khối u lành tính:

–          Hiếm khi gây nguy hiểm cho sức khỏe

–          Có thể loại bỏ và thường không xuất hiện trở lại

–          Không ảnh hưởng hay câm lấn các mô thần kinh xung quang

Khối u ác tính :

–          Gây tác hại lớn với sức khỏe

–          Sau khi loại bỏ vẫn có thể phát triển ngược trở lại

–          Chuyên gia xâm lấn và làm ảnh hưởng không tốt đến các cơ quan và mô thần kinh bên cạnh (v1i dụ phần khung xương ngực gần đó)

–          Có thể di căn khắp nơi

Những xét nghiệm nên làm khi có dấu hiệu bất thường:

Trước hết bác sĩ sẽ hỏi về gia phả bệnh sau đó sẽ kiểm tra sức khỏe. Một trong những xét nghiệm mà bác sỹ yêu cầu là chụp X-quang tuyến vú

Nếu phát hiện vùng chụp không bình thường sẽ phải xét nghiệm thêm hình ảnh như:

Siêu âm để cho hình ảnh kết quả khối u rõ rang

Chụp MRI

Áp dụng sinh thiết loại bỏ mô thần kinh đề truy tìm tế bào ung thư

Trong 3 phương pháp trên sinh thiết là cách duy nhất đề xác định chắc chắn ung thư có hiện diện bên trong cơ thể hay không.

Cách đơn giản giúp tránh xa ung thư:

Một vài thói quen và hoạt động trong cuộc sống thường nhật sẽ làm giảm khả năng “làm quen” với căn bệnh ung thư vú không liên quan đến di truyền:

Nên tham gia các hoạt động thể thao như đi bộ, đi bơi hai đến ba lần một tuần có thể giảm 14% khả năng bệnh ung thư.

Không say xỉn: Các nghiên cứu cho thấy nếu nạp liên tục một lượng cồn vào cơ thể hàng ngày sẽ làm gia tăng 10% nguy cơ mắc bệnh ung thư. 1,5 là số lần tăng khả năng ung thư của “ma men” so với người bình thường.

Ăn đúng cách: Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi tránh các loại thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ như món chiên , xào vì chất béo vẫn có khả năng làm bạn với ung thư đến 75%.

Thông tin hữu ích:

Một số loại rong biển có chứa hợp chất Fucoidan, chất có thể được dùng để hỗ trợ điều trị ung thư. Fucoidan là một hợp chất mà các nhà khoa học Nhật Bản đã phân lập được từ rong nâu. Đây là một nhóm polysaccarit thành phần chủ yếu là fucopyranoside và sunfat có khả năng làm tăng sức đề kháng và chống lại bệnh tật.

Fucoidan

Hiện tại Hoa Kỳ là một trong những quốc gia hàng đầu về y học hiện đại và công nghệ chế biến các sản phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe. Khảo sát cho thấy, trong mười năm gần đây, các bệnh nhân ung thư chi 13.7 tỷ đô la cho các phương pháp trị liệu khác ngoài việc điều trị tại bệnh viện. Hơn thế nữa, theo một nghiên cứu do Trung Tâm Nghiên cứu bệnh ung thư Fred Hutchinson thuộc đại học Washington tiến hành thì ít nhất 80% bệnh nhân ung thư thừa nhận là có sử dụng một số loại dược phẩm thay thế (trong đó Fucoidan chiếm đa số). Dược phẩm thay thế là thuật ngữ chung dùng để chỉ phương pháp điều trị bổ sung thêm cho phương pháp Tây y truyền thống. Dược phẩm thay thế chính bao gồm thực phẩm bổ dưỡng, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng, và thực phẩm chức năng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *